Bún

  • Thật ấn tượng nếu trong chuyến du lịch về miền Tây bạn lại được thưởng thức món canh chua cá ba sa nấu lá giang thơm lừng và đầy hấp dẫn, khiến lòng không thể quên một món ăn dân dã, ấm tình nơi quê hương hiền hòa và mến khách.
  • Qua Tết, thực đơn cần những món thanh đạm để trung hòa khẩu vị sau những bữa tiệc nhiều món ngon. Lẩu nấm là một lựa chọn thích hợp với nhiều nấm và rau củ ăn kèm, vừa ngon vừa giàu dưỡng chất. 
  • Ai có dịp dạo trên con đường mòn xã Phú Quới (Vĩnh Long) quê tôi, nhìn xuống mé sông sẽ nghe được tiếng gọi mời mua hàng bằng chất giọng miền Tây đặc sệt: “Ai mua cá, mắm, trái cây… không?”. Tiếng gọi chào hàng thân thương ấy từ lâu đã gắn bó thân thiết với người dân nơi đây từ bao đời.
  • Ở nước ta hiện nay, thịt dê được coi là đặc sản với các món: tái dê, lẩu dê, thịt dê hầm, thịt dê nướng,... Mỗi món ăn đều qua các cách nấu nướng khác nhau và có hương vị riêng của nó.
  • Khó có thể thống kê có bao nhiêu dị bản của gỏi cuốn và đâu là nguyên gốc. Từ thực tế điền dã chúng tôi chỉ xin miêu tả món gỏi cuốn được nhiều người dân quê miệt Sóc Trăng – Bạc Liêu thường hay làm, hay ăn…
  • Cá me rổ ít xương, thịt béo và thơm ngon được các bà nội trợ nơi đây ưa thích trong việc chế biến các món ăn như: chiên tươi, kho mẳn (kho ngót), làm khô.v.v.. Nhưng món ăn gây ấn tượng với mọi người vẫn là: Cá me rổ nướng muối ớt.
  • Người Sóc Trăng không ai lạ gì câu chọc ghẹo của chàng trai quê dành cho "đối tượng" của mình: "Con cua càng bò ngang đám bí/ Nói với chị giờ tí ngang qua". Và cua ở đây nhiều đến nỗi được ví trong thơ, ca, hò vè: Con cua nằm ở dưới hang/ Nó nghe giọng lý kềnh càng bò lên!
  • Món bún riêu kiểu miền Nam ngoài các nguyên liệu thông thường còn được bổ sung thêm huyết heo và bò viên khiến nó vừa đẹp lại vừa đậm đà lạ miệng.
  • Năm nay, bữa tiệc tất niên hay Bonenkai (tiếng Nhật) là dịp để các thành viên Hội sinh viên Việt Nam tại thành phố Tsukuba cùng gia đình và các khách mời tụ họp, thưởng thức các món ăn quê hương và các tiết mục văn nghệ gợi nhớ tới không khí ngày Tết ở quê nhà...
  • Không biết Kinh thành Thăng Long xưa được gọi là Kẻ Chợ từ khi nào, nhưng quãng thế kỷ thứ XVII-XVIII thì cái tên Kẻ Chợ đã xuất hiện trong ghi chép của các nhà buôn và giáo sĩ phương Tây.