Khoai

  • Người dân miền quê sông nước Cửu Long sáng sớm vác cuốc ra đồng thường hay ngâm nga câu ca dân dã: "Rau đắng ngọt lịm tình quê/ Anh đi lục tỉnh anh mê không về".
  • Củ sắn hình người, củ khoai hình bông sen, khoai lang hình hồ lô hay bụi sắn khổng lồ giống quái vật nghìn tay... là những hình ảnh hết sức kỳ lạ và thú vị trong thế giới các loại củ trên khắp ba miền đất nước.
  • Hẻm là nơi chứa đựng bao câu chuyện đời, chuyện người. Hẻm là nơi lắng nghe tiếng thở dài của con phố mỗi khi đêm về, và hẻm từ lâu được xem là một phần linh hồn không thể thiếu của phố cổ…
  • Vùng Đồng bằng sông Cửu Long với đặc điểm kênh rạch, sông ngòi chằng chịt như ô bàn cờ. Và cũng chính vì thế, chiếc xuồng đã trở thành phương tiện đi lại chủ yếu của người dân miệt quê đất này.
  • Giờ đây, đi qua các dòng sông đã thấy nhiều cây cầu nối đôi bờ khang trang phố xá. Ngay cả ở những bản làng thưa vắng cũng có những cây cầu treo bằng thép bắc qua. Nhưng đâu đó vẫn còn những bến phà xưa cũ, đã nhiều năm gắn bó với cư dân đôi bờ...
  • Ở xã Quới An, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long có một chợ phiên độc đáo, hình thành cách đây mười mấy năm, buôn bán, giao thương mang nét của chợ quê. Chợ này đặc biệt chỉ họp vào mỗi buổi sáng thứ Ba hàng tuần và là sự kết hợp độc đáo giữa chợ nổi và chợ trên bộ.
  • Người miền Tây Nam bộ ngày trước luôn dùng củi cây để chụm, nấu đồ ăn, thức uống. Và gắn liền với nó là hình bóng những cự củi được chất ngay ngắn trong chái bếp nhà quê.
  • Ca dao xưa nói về lịch sinh hoạt của nhân dân thời phong kiến có nhiều câu, bài tiêu biểu sinh hoạt của một giới người.
  • Còn nhớ những năm đầu đổi mới, sau bao năm mới, người ta thường háo hức với không khí Tết có chai rượu ngoại, hộp mứt tết bắt mắt hay dây đèn nhấp nháy. Giờ đây, sau sự lắng đọng của thời gian, ai cũng nhận ra những gì mộc mạc, đơn sơ, chân chất mới là hồn vía của Tết.
  • Món chè thập cẩm nấu toàn bằng trái cây, củ quả… thường được người dân quê miền Tây sông nước gọi là canh chay kiểm. Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long mênh mông sóng nước, người dân quê thích nấu kiểm trong những bữa chay ngày sóc, vọng. Kiểm nấu để cúng Phật, cúng ông Địa, Táo quân, sau là ăn chơi vừa ngon vừa no bụng.