Kể chuyện làng

  • Quê tôi sau ngày mùng 5/5 (Âm lịch) là lễ hội Kỳ Yên cúng ông – Quan chưởng binh Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Lễ hội kéo dài trong ba ngày từ mùng 8 đến mùng 10/5 (Âm lịch).
  • Phần lớn cư dân xã kinh tế mới Hương Phong (A Lưới, Thừa Thiên Huế) ở bờ tây sông A Sáp. Địa bàn của xã bị chia cắt bởi suối Pa Re, suối Cân Te và hàng chục chi lưu lớn nhỏ khác của A Sáp.
  • Lễ hội Mục đồng của làng Phong Lệ xưa là lễ hội độc đáo, có "1-0-2" của TP. Đà Nẵng và nước ta. Đây là một lễ hội duy nhất có trên toàn quốc nhằm tôn vinh giới trẻ chăn trâu, một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.
  • Có đến 3 mỏ đá nằm liền kề nhau suốt chiều dài hơn cây số dọc theo đường 14 ngang qua xã Hương Phong.
  • Chị tôi hay bị mẹ mắng bởi cái tội mải mê nghe đài làm chểnh mảng việc nhà. Ca nhạc là chương trình chị thích nghe nhất.
  • Sông Cu Đê (hay còn được gọi là Sông Trường Định) là một dòng sông tại phía Tây - Bắc của thành phố Đà Nẵng.
  • Tôi đã ở đó, con dốc nhỏ dẫn từ đường lộ tới lưng chừng núi với quán cà phê cóc, những người đàn bà làng biển, em bé lem luốc và những gốc xoài trĩu quả cũng chẳng làm ai quan tâm. Tôi ở đó chỉ 2 năm nhưng những mùa xoài chín rụng lộp bộp xuống mái tôn phòng trọ còn thơm thơm tận bây giờ.
  • Mỗi đợt tháng Tư nóng rẫy da, làng quê lại tất tả vào mùa gặt. Cánh đồng nhuộm vàng bởi những bông lúa chín trĩu trịt, nhìn xa hệt một dải lụa mềm phất phơ từ muôn vàn thân lúa cong oằn xuống đất.
  • Hà Giang quê tôi ở địa đầu Tổ quốc có phong cảnh đẹp ma mị, quyến rũ quanh năm đặc biệt vào những ngày đầu Xuân. Con người nơi đây cũng thân thiện, dễ mến và ẩm thực nơi đây càng phong phú.
  • Mùa này, đi dọc triền sông, kênh rạch ở miền Tây, nhìn ra sẽ thấy xum xuê những tán lá xanh, nhìn như lá me nhưng kích thước lớn hơn, giấu dưới nách những trái dài lủng lẳng hình trụ màu nâu sẫm.