Vay ngoại tệ

  • Hoạt động cho vay ngoại tệ đối với những khoản vay trung và dài hạn sẽ khép sau 2 ngày nữa, kể từ ngày 1/10/2019. Điều này thực chất làm giảm đi phần cung - cầu ngoại tệ ảo trên thị trường hiện nay. Đồng thời, lợi nhuận các nhà băng sẽ "co lại" là điều có thể dự báo trước nhưng không nhiều.
  • Hoạt động cho vay ngoại tệ đối với những khoản vay trung và dài hạn sẽ khép sau 2 ngày nữa, kể từ ngày 1/10/2019. Điều này thực chất làm giảm đi phần cung - cầu ngoại tệ ảo trên thị trường hiện nay. Đồng thời, lợi nhuận của các ngân hàng thương mại sẽ “co lại” là điều có thể dự báo trước nhưng không nhiều.
  • Từ ngày 31/3 sẽ dừng cho vay ngắn hạn và đến 30/9 dừng cho vay trung dài hạn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa.
  • “Thay vì mỗi năm mình xem xét lại chính sách và thực hiện gia hạn theo kiểu “hành chính” khiến cho doanh nghiệp (DN) cứ phải vừa làm vừa nghe ngóng chính sách. Thì lần này, cái hay ở chỗ là chính sách sẽ tương đối dài hạn hơn, mình không phải thay đổi nữa” - PGS-TS Phạm Thị Hoàng Anh - Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng (Học viện Ngân hàng) nhận định.
  • Thay vì phải kết thúc hoạt động vay mượn bằng ngoại tệ vào 31.12 năm nay, các doanh nghiệp (DN) có hoạt động xuất nhập khẩu có khả năng sẽ được tiếp tục nới thời hạn vay ngoại tệ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thêm 3 tháng, 9 tháng hoặc vô thời hạn.
  • Khách hàng có nguồn thu ngoại tệ sẽ tiếp tục được vay ngoại tệ để đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn ở trong nước nhằm thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu đến 31.12.2016.
  • Lâu nay, nhiều doanh nghiệp thực hiện đơn hàng xuất khẩu thường vay đô la Mỹ và bán lại cho ngân hàng để lấy tiền đồng sử dụng trong nước cho đầu tư, sản xuất kinh doanh, nhằm hưởng lãi suất thấp từ vay ngoại tệ. Tuy nhiên, từ 1-4, việc này sẽ không được phép thực hiện, theo Thông tư 24/2015/TT-NHNN.