Trồng đương quy

  • Chỉ với 5 sào đất chuyên trồng cây đương quy bán làm dược liệu, mỗi năm hộ nông dân lời xấp xỉ 250 triệu đồng. Chuyện trồng đương quy của gia đình anh Ha Sinh, thôn 2, xã Ðạ Ròn, huyện Ðơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã trở thành tấm gương cho nhiều hộ nông khác
  • Trong bối cảnh nhiều cây trồng chủ lực rớt giá, đất đai trên địa bàn không màu mỡ, UBND huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã thí điểm cho người dân 2 xã trồng sâm đương quy gắn với tiêu thụ sản phẩm. Mô hình này được kỳ vọng phát huy được tiềm năng khí hậu của địa phương, giúp người dân nâng cao thu nhập.
  • Đạ Ròn là một xã trọng điểm về chăn nuôi bò sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng nhưng trong vài năm trở lại đây, bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển sang canh tác thêm các loại rau thương phẩm, trong đó đáng chú ý là phát triển cây sâm đương quy-một trong những dược liệu quý.
  • Những năm gần đây, nhiều thanh niên trẻ huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tạo việc làm, thu nhập tốt từ việc thả sâm dây, trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng. Bên cạnh sâm dây, sâm Ngọc Linh, các nông dân trẻ ở đây còn trồng thêm nhiều loài cây dược liệu, cây thuốc quý khác như đương quy, sơn tra, ngũ vị tử...
  • Một hộ dân xã Ðạ K’Nàng (huyện Ðam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã mạnh dạn nhổ bỏ 10ha cây cà phê catimor truyền thống để thay thế hoàn toàn bằng cây dược liệu đương quy. Qua thời gian trồng thử nghiệm, cây dược liệu trên đang dần chứng tỏ hiệu quả kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Việc chuyển đổi từ cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây công nghiệp, cây dược liệu là hướng đi hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp đang được bà con nông dân xã Noong Luống (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) tích cực hưởng ứng, với triển vọng thu nhập khá.