Tái cơ cấu nông nghiệp

  • LTS: Trong nhiều kỳ họp Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân luôn bày tỏ quan điểm: Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có một vị trí đặc biệt quan trọng trong mỗi kỳ họp. Từ những quyết sách được thông qua tại mỗi kỳ họp Quốc hội, nông nghiệp, nông thôn đã có những đổi thay vô cùng ngoạn mục...
  • Từ một huyện thuần nông quanh năm chỉ trồng lúa, trồng đay, nhờ có giải pháp chuyển đổi sang trồng cây ăn quả, rau màu, cây dược liệu… nên đến nay huyện Kim Động (tỉnh Hưng Yên) đã phát triển mạnh về kinh tế, xuất hiện rất nhiều triệu phú và tỷ phú.
  • Với 3 khâu đột phá để thực hiện Nghị quyết số 4 của Tỉnh ủy về “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới”, ngành nông nghiệp Đăk Lăk đã thu được "quả ngọt", đưa nông thôn mới (NTM) đi vào chiều sâu.
  • Sáng nay (3/11), tại phiên thảo luận về kinh tế-xã hội của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ NNVPTNT Nguyễn Xuân Cường là vị tư lệnh ngành đầu tiên có phát biểu giải trình.
  • Chỉ sau gần 4 năm triển khai thực hiện kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020, bức tranh nông nghiệp ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) đã được vẽ lại với những trung tâm chế biến rau, củ, chế biến gỗ... theo đặc thù từng địa phương.
  • Thủ tướng vừa điều động, bổ nhiệm ông Lê Minh Hoan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Đồng Tháp giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Được biết, trong quá trình công tác tại Đồng Tháp, ông Lê Minh Hoan để lại nhiều dấu ấn cho ngành nông nghiệp.
  • Với mục tiêu xây dựng vùng hạ, gồm: Huyện Cần Đước và Cần Giuộc thành vựa rau ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) của tỉnh, những năm qua ngành nông nghiệp và các địa phương đã dốc nhiều công sức, tiền của cho đề án phát triển nông nghiệp ƯDCNC gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Nhiệm vụ tái cơ cấu nông nghiệp cũng phải giải quyết được năng lực cảnh báo nhanh và phản ứng nhanh trong mỗi bộ ngành trực tiếp liên quan là Bộ Công thương và Bộ NNPTNT.
  • “Năm 2020, TP.Hà Nội sẽ dồn nguồn lực của Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) để giúp 30 xã còn lại sớm về đích. Do đó, Văn phòng NTM, Chi cục Phát triển nông thôn cần kịp thời tham mưu, tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong triển khai xây dựng NTM, phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân Thủ đô” - ông Chu Phú Mỹ - Giám đốc Sở NNPTNT Hà Nội nhấn mạnh khi nói về công tác xây dựng NTM, phát triển nông thôn của TP.Hà Nội.
  • Ngành nông nghiệp khởi đầu năm 2019 với những khó khăn, thử thách chưa từng có khi ngay đầu năm, dịch tả lợn châu Phi lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam, gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi; những quy định mới trong truy xuất nguồn gốc khiến xuất khẩu nông sản sang một số thị trường gặp khó. Tuy nhiên, nhờ điều chỉnh cơ chế, chính sách, triển khai quyết liệt các giải pháp cơ cấu chuỗi giá trị, năm 2019 nông nghiệp nước ta vẫn duy trì được đà tăng trưởng khoảng 2,2%; kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 41,3 tỷ USD.