Rác thải nông nghiệp

  • Tại TP.HCM, những năm gần đây cho thấy, cùng với khu vực đô thị, sức ép của các hoạt động ở nông thôn lên môi trường rất đáng kể.
  • Tận dụng rác thải nông nghiệp như trái cây non, lá, cỏ,… để ngâm ủ với IMO, nông dân Đồng Nai đã tạo ra các sản phẩm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc khử mùi chuồng trại chăn nuôi. Nhờ vậy mỗi năm nhiều nông dân đã giảm bớt được chi phí sản xuất lên đến hàng trăm triệu đồng.
  • Tại xã Xuân Thọ, Thành phố Đà Lạt, nhiều chiếc bể xử lý rác thải nông nghiệp đã được xây dựng để giải quyết lượng rác thải nông nghiệp từ cây trồng của người dân. Việc này đã giúp nhiều hộ nông dân bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế cho gia đình.
  • Nhiều hồ chứa nước, địa điểm du lịch của TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đang bị rác thải nông nghiệp bao vây, gây mất cảnh quan đô thị. Tuy nhiên, theo cơ quan chức năng, cho đến nay mới thu gom xử lý được chưa đến 5% lượng rác thải.
  • Là thị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất cả nước nhưng TP.HCM hiện đang “đau đầu” vì nguồn rác thải sinh ra từ nông sản nhập về các chợ đầu mối. Dự tính, mỗi đêm, có khoảng 240 tấn rác thải tại 3 chợ đầu mối nông sản lớn ở TP.HCM, chủ yếu là từ các phần bỏ đi của rau, củ quả và thủy hải sản các loại.
  • Ngày 1.5, nhiều xác cá chết nổi trên mặt hồ Xuân Hương, TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) vẫn chưa được thu gom. Việc này đã khiến nơi tham quan nổi tiếng của Đà Lạt bốc mùi hôi tanh, gây khó chịu cho du khách trong dịp lễ.
  • Cuối tuần qua, Hội ND tỉnh Lâm Đồng phối hợp Trung tâm Môi trường nông thôn thuộc T.Ư Hội NDVN tổ chức 2 lớp tập huấn “Nâng cao nhận thức, kiến thức về bảo vệ môi trường làng nghề nông thôn”. Tham gia các lớp tập huấn có 250 cán bộ, hội viên, nông dân thuộc các huyện Đức Trọng, Lâm Hà, Đơn Dương, Lạc Dương, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên và TP.Đà Lạt.