Nông nghiệp thế giới

  • Những con số đọc mà thấy nản lòng: ở Ấn Độ, 190,7 triệu người bị đói mỗi ngày trên tổng số dân 1,3 tỷ; năng suất cây trồng thấp hơn ở Mỹ, châu Âu và Trung Quốc. Liên hiệp quốc dự báo sẽ có 1,7 tỷ người cần cứu đói vào năm 2050. Tờ Forbes đã phải giựt một cái tựa cay đắng: “Nông dân Ấn Độ chỉ còn biết trông chờvào các startup, chớ không phải chính phủ”.
  • Dự án rừng Sahara (SFP) của một doanh nghiệp Thụy Điển lên kế hoạch xây một trang trại rộng 10 ha trên sa mạc Sahara ở Tunisia với kinh phí ban đầu khoảng 30 triệu USD.
  • “Một trong những thách thức lớn nhất trong nông nghiệp ở Ấn Độ là tưới”, Vijayeendra H S., đồng sáng lập startup nông nghiệp công nghệ cao Avanijal, nói. “Nông dân thường sử dụng các hệ thống nhỏ giọt hoặc vòi phun, vốn rất lãng phí nước và thường khi tưới quá nhiều, có hại cho năng suất cây trồng”. Để giúp nông dân chống hạn và sử dụng nước hiệu quả, startup gốc Bangalore Avanijal đã giới thiệu một phương pháp tưới khôn ngoan – một phương pháp có thể được lập trình và kiểm soát chỉ bằng một ứng dụng.
  • Microsoft India vừa trưng bày nhiều dự án sử dụng AI dựa trên đám mây của công ty, các dịch vụ nhận thức và các công nghệ internet vạn vật có thể làm thay đổi cách thức mà công dân, doanh nghiệp và chính phủ xử lý các dịch vụ y tế, thực hành nông nghiệp, giáo dục và công việc hàng ngày.
  • Với dân số thế giới lên đến gần 10 tỉ vào năm 2050, năng suất nông nghiệp cao hơn thực sự cần thiết đối với nhu cầu thực phẩm – cũng như các tác động do biến đổi khí hậu ngày càng nhiều. May mắn thay, cả hai thách thức đó có thể khắc phục bằng canh tác chính xác, bảo đảm cho mỗi cây được tưới đúng lượng nước và bón đúng lượng phân để đạt năng suất tối ưu.
  • Các tấm pin mặt trời thật thú vị cho cuộc sống nhưng chúng chiếm nhiều không gian, nhất là đối với các hệ thống quy mô lớn. Ở một số nước đông dân như Trung Quốc và Ấn Độ, việc mất đất có thể dẫn đến nguy cơ đói, những trang trại mặt trời nổi được xây dựng để khai thác bề mặt của các sông hồ.
  • Khái niệm mới nghe qua tưởng như khoa học viễn tưởng: Thay vì trải rộng trên mặt bằng diện tích đất, các trang trại trong tương lai sẽ trồng rau và cây ăn trái trong các xy lanh có thể điều chỉnh ánh sáng và khí hậu.
  • Khái niệm mới nghe qua tưởng như khoa học viễn tưởng: thay vì trải rộng từ mẫu này đến mẫu khác, các trang trại trong tương lai sẽ trồng rau và cây ăn trái trong các xy lanh có thể điều chỉnh ánh sáng và khí hậu. Ít tốn đất và nước hơn, nhưng ánh sáng quanh năm và hoàn toàn kiểm soát độ ẩm.
  • Cựu chủ tịch quốc hội bang Sabah nhiệm kỳ 1976 – 1985 Harris Shalleh, người có tiếng nói mạnh cho rằng Malaysia “cần tập trung vào nông nghiệp”, không cần cạnh tranh với Singapore…
  • GroGenesis, một công ty công nghệ nông nghiệp toàn cầu, hồi tuần trước đã công bố việc ký kết chính thức một thoả thuận phân phối với công ty Curewel International tại Phnom Penh.