Nông dân sản xuất giỏi

  • Tả Lủng là xã có kinh tế khá phát triển của huyện Đồng Văn (Hà Giang). Tuy nhiên, ngoài thu nhập từ làm nương rẫy thì hầu hết các gia đình không có thêm nguồn thu nào khác. Trên cơ sở nguyện vọng của lao động nữ và nhu cầu thị trường, địa phương đã xúc tiến thành lập các tổ hợp tác (THT), trong đó THT may mặc Minh Khoa ở thôn Tả Lủng B là một điển hình.
  • Ông Nguyễn Hữu Ánh (ngụ Khóm 1, phường Tân Thành, TP Cà Mau), Chủ nhiệm Câu lạc bộ Cánh đồng 200 triệu/ha của phường, là một trong những người đi đầu trong việc chuyển đổi mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình đa canh, đa con. Thu nhập hằng năm của gia đình ông lên đến hàng tỷ đồng.
  • Hầu hết 27 huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đều đã có câu lạc bộ (CLB) nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKD giỏi). Sự phát triển của các CLB này đã đáp ứng nhu cầu thiết thực về liên kết, hỗ trợ nhau của nông dân trong sản xuất kinh doanh.
  • Nông dân thôn Phúc Xuân, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đều gọi anh Nguyễn Quang Huy với cái tên yêu mến là Huy “chè”. Anh Huy có niềm đam mê mãnh liệt là làm chè sạch.
  • Mãn hạn tù trở về quê hương, anh Lê Song Toàn, thôn Hòa Hiệp, xã Bình Tường, huyện Tây Sơn (Bình Định) đã vượt qua mặc cảm, vươn lên trở thành nông dân giỏi của địa phương.
  • Về xã Trường Long A, huyện Châu Thành A (Hậu Giang) hỏi nhà ông Thiều Văn Hải ai cũng biết và chỉ đường cụ thể. Bởi ông Hải nổi tiếng khắp vùng là một nông dân sản xuất giỏi và đi đầu trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.
  • Ngày 17.12, Dân Việt đã đăng tâm thư của ông Đinh Văn Thiểm - Nông dân xuất sắc 2015 ở xã Nghĩa Thái, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) gửi Chủ tịch T.Ư Hội NDVN Nguyễn Quốc Cường trình bày việc có trang trại trị giá tới 18 tỷ đồng, nhưng vẫn không vay được vốn để đầu tư mở rộng sản xuất. Vì sao lại có sự bất cập này?