Nấm rơm

  • Phá bỏ định kiến “làm nông dân nghèo lắm”, bằng sự cần cù và tính toán tỉ mẩn, ông Đặng Văn Đậu, 58 tuổi, Khu vực Tân Lợi 2, phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, TP. Cần Thơ khiến nhiều người nễ phục khi thu tiền tỷ từ cây lúa và chất nấm rơm. Ông tự tin nói: "Tui giàu là nhờ nấm rơm"...
  • Nguyễn Quốc Huy đến với nghề trồng nấm một cách tình cờ. Với lòng khát khao lập nghiệp của tuổi trẻ, sự quyết đoán, khoa học trong đầu tư đã giúp anh xây dựng thành công trang trại nấm đầu tiên trên đất Hợp Châu (Tam Đảo, Vĩnh Phúc).
  • Bị cho là “điên” khi dám vay hàng trăm triệu đồng mở trại trồng nấm ở nơi “xó núi”, nhưng rồi chàng trai trẻ Đàm Văn Bình (SN 1994) ở thôn Hạ Lý, xã Châu, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã gặt hái thành công, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Mùn cưa thải đã được trồng trên một loại nấm phá gỗ khác như: Nấm bào ngư, linh chi, nấm mèo... sau khi thu hoạch xong được tận dụng để trồng nấm rơm. Mô hình này đang được người dân trên địa bàn tỉnh nhân rộng vì mang lại nguồn thu nhập đáng kể.
  • Nấm rơm vừa thơm ngon lại có tác dụng kháng ung thư, hạ cholesteron và chữa liệt dương, vậy nên hãy thường xuyên thêm nguyên liệu này vào bữa cơm gia đình nhé! Thử bắt đầu bằng công thức siêu đơn giản dưới đây.
  • Nấm rơm là loại nấm dễ trồng so với nhiều loại nấm khác, thời gian thu hoạch ngắn và cho lợi nhuận khá cao. Vì thế, thời gian gần đây nghề trồng nấm rơm đã được nông dân nhiều nơi đầu tư phát triển mạnh.
  • Vài năm trở lại đây, nghề chất nấm rơm ở Hậu Giang phát triển khá mạnh, tập trung chủ yếu ở huyện Vị Thủy, Long Mỹ, Châu Thành A, Phụng Hiệp. Trồng nấm tuy cực, nhưng cho thu nhập cao.
  • Mùn cưa cây cao su là nguyên liệu chính để trồng nấm sò, sau khi dùng xong, thải ra, ông Đỗ Đình Hòa ở xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn (Bình Định) tái sử dụng trồng nấm rơm có hiệu quả cao.
  • Cá đuối do ngư dân đánh bắt ở biển đem về và có thể chế biến thành nhiều món ngon, trong đó phải kể là món cá đuối dơi nấu canh chua.
  • Ở miền Tây Nam bộ, rơm lúa mùa khô và ngả màu vàng đặc trưng của vùng đất xứ phèn mặn. Sau khi xúc lúa vô ví trong bồ, người ta bắt đầu bó rơm rồi dùng chiếc đòn xóc bằng tre, vót nhọn hai đầu, đem những bó rơm ấy chất thành đống lớn phía sau nhà hay ở góc sân gần mé ruộng. Dân gian gọi đó là những cây rơm.