Mùa nước nổi ở An Giang

  • Sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, trên tuyến biên giới khoảng 100km thuộc địa bàn tỉnh An Giang các chốt ngăn chặn nhập cảnh trái phép đã rút dần. Trong khi đó, theo dự báo nước lũ năm nay sẽ dâng cao, hiện đã tràn đồng. Đây cũng là thời điểm các đối tượng buôn lậu lợi dụng đưa hàng hoá xâm nhập vào nội địa.
  • 48 giờ ở An Giang có thể chưa đủ để bạn khám phá hết vùng đất này, nhưng đủ để bạn bắt đầu có cảm tình hẹn một ngày trở lại.
  • Mùa nước nổi ở An Giang đi tắm đồng, bẻ trái cà na...là khoảnh khắc được hòa mình với những trải nghiệm độc đáo. Tạm quên những bộn bề của cuộc sống, cảnh thanh bình của vùng quê chào đón khách thập phương. Không cần đến những dịch vụ cầu kỳ, chỉ nhờ “thổ địa” làm “hướng dẫn viên”, ai cũng có thể về lại với tuổi thơ, du lịch thỏa thích cùng mùa nước nổi.
  • Mùa nước nổi, bà con nông dân khu vực cồn An Thạnh (ấp An Thạnh, xã Hòa Bình, Chợ Mới, tỉnh An Giang) tận dụng diện tích mặt nước trồng các loại cây thủy sinh. Trong đó thả cây ấu Đài Loan là loại cây trồng được nhiều người lựa chọn. Ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân, cây ấu còn góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong mùa nước lũ...
  • Mùa nước nổi ở An Giang là cơ hội để nhiều người mưu sinh, trở thành nét đặc trưng của miền sông nước. Mùa nước nổi ở An Giang với muôn kiểu kiếm tiền, nhộn nhịp đánh bắt cá tôm, trồng và hái bông điên điển, bông súng. Mùa nước nổi ở An Giang ra chợ đầu mối, chợ quê cho đến chợ “chồm hổm” không thiếu thứ sản vật nào, muốn ăn cá gì cũng có...
  • Mặc dù người dân ở huyện An Phú (An Giang) đã tranh thủ xuống giống sớm và chọn loại hoa màu ngắn ngày nhưng do nước dâng cao bất ngờ, khiến người dân không trở tay kịp. Hiện nhiều diện tích hoa màu vẫn chìm trong nước.
  • Vào mùa nước nổi ở An Giang, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp thanh bình của những rặng cây thốt nốt, ngắm hoàng hôn buông trên sông.