Lãi

  • Thi rớt đại học, anh Nguyễn Văn Nhi (33 tuổi, ở thôn Thạch Nham Đông, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) vào TP.HCM làm thuê đủ nghề để sống. “Tình cờ thấy nhiều người trồng nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao, tôi quyết định thử” - anh Nhi chia sẻ.
  • Những sản phẩm độc đáo như bưởi hồ lô tài lộc - thỏi vàng - đồng tiền, chuối tiêu hồng, sứa biển... đã mang về cho chủ nhân của nó tiền tỷ.
  • Sau nhiều năm gắn bó với chốn thị thành náo nhiệt của TP.Phan Rang – Tháp Chàm (Ninh Thuận), do đam mê nghề chăn nuôi nên Phạm Minh Quang đã rời bỏ mảnh đất yêu thương của mình mà đến xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) lập nghiệp, cuộc sống đã bắt đầu thay đổi từ đây.
  • Một trong những yếu tố tạo nên thành công trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) ở Đà Lạt (Lâm Đồng) là do việc dạy, học, làm nghề của bà con luôn gắn với yếu tố thị trường. 
  • “Được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), nhiều nông dân ở thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) đã tiếp cận nhanh với cách làm ăn mới, biết đầu tư quản lý và quay vòng vốn hiệu quả. Vốn ngân hàng đã góp phần đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi”. Đó là nhận xét của bà Trương Thị Toan – Chủ tịch Hội Nông dân thị trấn Như Quỳnh.
  • Từ một lão nông sản xuất nông nghiệp theo lối truyền thống, tự sản tự tiêu, ông Nguyễn Văn Hiện (ngụ ấp Bình Hiếu, xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) đã biết liên kết với doanh nghiệp, tìm “lối thoát” cho sản phẩm của mình.
  • Trại nuôi cá chạch giống của ông Trương Văn Chiên (ở xóm 6, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, Ninh Bình), nằm sát con mương giữa cánh đồng. Với nghề nuôi chạch giống, mỗi năm gia đình ông thu về khoảng 500 triệu đồng.
  • Đó là ý kiến của nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐB) khi nói về việc tăng giá xăng dầu. Cùng với đó, theo các ĐB, giá xăng phải tiến dần đến thị trường, Nhà nước không nên can thiệp vào giá. Muốn vậy, phải sửa lại Luật Giá, hướng đến thị trường cạnh tranh thì mới giải quyết triệt để. 
  • Thương lái Trung Quốc âm thầm mua gom hết hồ tiêu trong dân, sau đó đẩy giá lên, rồi đến các doanh nghiệp, đại lý đặt hàng với số lượng lớn. Nhưng thực tế nguồn hàng trong dân không còn nữa, lúc này họ mới tung số hàng đã mua trước đó ra bán cho chính các doanh nghiệp, đại lý này với giá cao.
  • Hải Phòng hiện có 13.000ha nuôi trồng thủy sản, trong đó có một phần không nhỏ là diện tích đất chuyển đổi từ những vùng trũng trồng lúa kém hiệu quả thậm chí bỏ hoang vì không được thu hoạch...