Huyện tu mơ rông

  • Trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng mang lại lợi ích kép cả về kinh tế lẫn công tác quản lý bảo vệ rừng. Tuy nhiên vướng mắc hiện nay là không thể cho người dân thuê rừng đặc dụng để trồng sâm Ngọc Linh vì trái với quy định của Luật Lâm nghiệp năm 2017. Điều may mắn là cây sâm Ngọc Linh đang tiếp tục nhận được sự quan tâm đặc biệt để phát triển.
  • Khoảng những năm đầu 90 trở về trước, người Xê Đăng ở vùng Tu Mơ Rông mang bao lên rừng tìm sâm Ngọc Linh. Chỉ cần đi bộ trong rừng khoảng vài tiếng đồng hồ là tìm được đầy bao.
  • Nằm ở thung sâu đại ngàn phía Bắc tỉnh Kon Tum có một dòng suối mang trong mình nhiều huyền thoại ít ai biết đến.
  • Nguồn “nước đắng” đó bắt nguồn từ những đỉnh núi quanh năm mây phủ. Nơi đó có một thứ cây rất quý, từ rất xa xưa người dân ở đây đã biết dùng củ và lá để tẩm bổ và chữa bệnh. Thứ cây đó mang trong mình vị rất đắng, đến nỗi nguồn nước từ trong núi chảy ra thấm qua rễ và củ của cây, làm cho nước cũng có vị đắng. Vì vậy mà dòng suối có tên gọi Tê Xăng cũng là điều dễ hiểu.
  • Những năm gần đây, nhiều thanh niên trẻ huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tạo việc làm, thu nhập tốt từ việc thả sâm dây, trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng. Bên cạnh sâm dây, sâm Ngọc Linh, các nông dân trẻ ở đây còn trồng thêm nhiều loài cây dược liệu, cây thuốc quý khác như đương quy, sơn tra, ngũ vị tử...
  • Ngoài bọn trộm cắp, kẻ thù lớn nhất của sâm Ngọc Linh chính là những chú “chuột quý tộc”. Thịt loài "chuột quý tộc" chuyên đi "ăn trộm" sâm này là 1 đặc sản hiếm có bổ dưỡng. Thêm vào đó, mỗi đuôi chuột sâm còn được bán với giá...100.000 đồng....
  • Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.