Huyện Càng Long

  • Cồn Hô (xã Đức Mỹ, huyện Càng Long, tỉnh Vĩnh Long) tuy nhỏ nhưng vườn tược xanh mướt, cây trái ngọt lành và những người dân chân chất, sẵn sàng nấu đủ thứ món ngon đãi khách...
  • Ông Nguyễn Văn Thuận, ấp Phú Đức 2, xã Bình Phú, huyện Càng Long (Trà Vinh) cho biết, ông có gần 0,5 ha cây ca cao trồng xen dừa. Những năm trước, cứ 10 ngày ông thu hoạch ca cao 1 lần rồi chở ra chợ xã bán lẻ từ 3000 – 4.000/kg. Nhưng từ đầu năm đến nay, tại xã đã có đại lý thu mua ca cao với giá cao hơn và yêu cầu bỏ vỏ, thu mua hạt nên việc chuyên chở nhẹ nhàng hơn.
  • Nông dân tỉnh Trà Vinh đang vào vụ thu hoạch lác-loài cỏ dại một thời, với niềm vui trúng mùa, được giá.
  • “Đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt để thu hút nông dân” là mục tiêu của Chi hội Nông dân ấp Cầu Xây, xã Huyền Hội, huyện Càng Long (Trà Vinh) hướng tới góp phần xây dựng tổ chức Hội Nông dân Việt Nam ngày càng vững mạnh.
  • Ông Nguyễn Thanh Liêm, chủ tịch Hội Nông dân xã Bình Phú, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh hồ hởi kể về sự có mặt của trái gấc trên địa phương của mình đã và đang mở ra một hướng làm kinh tế hiệu quả cho nông dân: “ So với trồng lúa và hoa màu khác, trái gấc tỏ rõ những ưu thế vượt trội như ít bị rủi ro về thời tiết, dịch bệnh; không tốn nhiều diện tích trồng, trên trồng gấc, dưới vẫn nuôi cá; giá bán trái gấc tương đối ổn định; đặc biệt nhất là cây gấc cho trái quanh năm và không bị “ dội chợ”.
  • Vì hiệu quả kinh tế cao từ cây cỏ lác-vốn là cây cỏ dại nên gần như hộ dân nào ở xã Mỹ Đức, huyện Càng Long (Vĩnh Long) cũng bảo nhau bỏ lúa trồng loại cây này. Từ trồng cây cỏ lác, người dân trong xã có việc làm, thu nhập quanh năm. Chỉ riêng tính tiền bán cỏ lác nguyên liệu dệt chiếu thôi thì giá trị kinh tế mỗi công trồng loài cỏ này đã cao hơn trồng lúa 5-6 lần.