Hỗn loạn thị trường phân bón

  • Sau khi nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về phân bón, Bộ NNPTNT đã ngay lập tức vào cuộc để chấn chỉnh lại thị trường phân bón. Chỉ chưa đầy 1 năm, đã có 1.200 sản phẩm phân bón kém chất lượng bị loại bỏ ra khỏi thị trường.
  • Đó là nhận định của GS Võ Tòng Xuân – Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ khi trả lời phỏng vấn NTNN/Dân Việt về tình hình sử dụng phân bón của bà con nông dân hiện nay, cũng như các giải pháp để siết chặt và quản lý lại thị trường phân bón vốn đang rất hỗn loạn.
  • “Cần sớm ban hành bộ quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia các chủng loại phân bón, từ đó bãi bỏ các hình thức khảo nghiệm vốn đã gây rất nhiều tiêu cực và lợi ích nhóm” – TS Nguyễn Đăng Nghĩa, chuyên gia lĩnh vực đất – phân bón trao đổi với phóng viên NTNN/Dân Việt như vậy.
  • Nhiều sản phẩm phân bón khi đưa ra thị trường không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, không đáp ứng các yêu cầu về hợp quy của Bộ NNPTNT, tình trạng cán bộ nhà nước tiếp tay cho tình trạng này...
  • Tình trạng sản xuất phân bón giả, kém chất lượng ngày càng nhức nhối, số vụ vi phạm năm sau cao hơn năm trước, thậm chí đang có lợi ích nhóm “tiếp tay” cho phân bón giả hoành hành, đặc biệt là ở các vùng quê, nông thôn miền núi. Bao giờ mới “trị tận gốc” vấn nạn phân bón giả - là một câu hỏi không dễ trả lời.
  • Trong khi nông dân thường phải “ghi sổ” vì chưa đủ tiền thanh toán ngay khi mua vật tư nông nghiệp, thì ngược lại, các đại lý thường là người “nắm đằng cán” trong việc phân phối các sản phẩm này, kể cả đối với cơ sở sản xuất và người tiêu dùng.
  • Việc quản lý thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên vẫn đang “tiềm ẩn” nhiều bất ổn, trở ngại cần sớm tháo gỡ để bảo vệ nông dân và bảo đảm cho một nền nông nghiệp an toàn, bền vững.
  • LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.
  • LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.