Hàng Việt

  • Sản phẩm có chất lượng chứ không phải là giá rẻ. Khác với hàng Trung Quốc, hàng Thái không dùng chính sách cạnh tranh về giá.
  • Ở khu vực nông thôn, các dòng sản phẩm phổ thông tăng trưởng 40% và sản phẩm cao cấp tăng trưởng 38,5%.
  • Thời gian qua, đã có 1 số mặt hàng của Việt Nam thâm nhập thị trường Thái như: Sản phẩm bún tươi, bánh hỏi thương hiệu Ba cô gái, hay bánh Bông lan... được khách hàng không chỉ là người Thái mà cả người Ấn Độ, Malaisia... ưa chuộng.
  • “Tuần lễ Quảng bá hàng Việt Nam tại Thái Lan” diễn ra tại Central World - trung tâm mua sắm lớn nhất tại Bangkok, giới thiệu những mặt hàng Việt Nam đang bán tại hệ thống siêu thị của Central Group ở Thái Lan và hàng hóa của 20 doanh nghiệp Việt Nam lần đầu đưa sang Thái Lan tham gia chương trình.
  • Lần lượt các siêu thị bán buôn, bán lẻ Việt Nam về tay người Thái như thương vụ mua lại Metro, Nguyễn Kim hay mới đây nhất là Big C. Theo các chuyên gia kinh tế, mới đầu người tiêu dùng Việt được lợi nhưng bản thân nền kinh tế, doanh nghiệp Việt sẽ rất khó khăn và vất vả trong cuộc chơi mới.
  • Đoàn doanh nghiệp TP HCM đã tổ chức chuyến khảo sát thị trường Nga để tìm đường xuất khẩu hàng sang thị trường tiềm năng này
  • Nhiều mặt hàng của Việt Nam như hoa quả tươi và sấy khô, tôm cá đông lạnh, nem rán, bún, mì, bánh phở... đang được bày bán tại siêu thị Casino Saint-Didier có trụ sở tại quận 16, Paris (Pháp).
  •  “Nỗi nhức nhối Đồng Xuân” hôm nay cho thấy một sự thật: Nếu tràn ngập các chợ đầu mối là hàng Trung Quốc thì có nghĩa là hàng Trung Quốc cũng tràn ngập nông thôn, nơi mà đời sống và thu nhập của hơn 2/3 dân số chỉ đủ cho những hàng hóa tiêu dùng “rẻ và đẹp”.
  • Đây là thực trạng được nêu tại hội nghị đối thoại giữa doanh nghiệp (DN) với bà con tiểu thương chợ Đồng Xuân diễn ra sáng qua (19.8). 
  • “Chúng ta đang chịu cảnh sống trong nước nông nghiệp nhưng ăn gạo giá cao. Dùng hàng sản xuất trong nước đắt hơn nhưng chất lượng sản phẩm tồi hơn”.