Gà thả đồi

  • Ở xóm Đồng Kem 4, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, hầu như ai cũng biết đến chàng trai trẻ Nông Minh Đức, một trong những tấm gương tiêu biểu cho thanh niên trẻ có chí hướng làm giàu. Mới 27 tuổi, Đức đã là chủ của một cơ ngơi trang trại gà với gần 600 con/lứa mang lại thu nhập gần 200 triệu đồng/năm.
  • Từng tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền với tấm bằng loại khá, ra trường anh Lò Chăn Tủi người dân tộc Lào không chọn cho mình con đường như chúng bạn là tìm đến các tòa soạn để xin việc, viết báo mà bỏ về về quê nhà nơi biên giới Việt - Lào với nghề... nuôi gà thả đồi. Tưởng trái nghề thì khó làm ăn, ai ngờ mỗi năm, anh Tủi lãi hơn 120 triệu đồng.
  • Đó là con số chăn nuôi gà ấn tượng của Hợp tác xã chăn nuôi gà đồi Hương Nhượng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Giám đốc Hợp tác xã này là chị Quách Thị Hải- 1 người phụ nữ giàu cảm đảm, ham học hỏi, mạnh dạn và quyết đoán trong làm kinh tế...
  • Theo phong tục, ngày Tết mỗi gia đình ít nhất có một con gà để cúng và dùng để ăn, nhu cầu tiêu thụ gà rất nhiều nhưng theo nhu cầu đó thì các gia đình yêu cầu cao hơn về chất lượng gà. Nắm bắt được nhu cầu đó, cách đây vài tuần những người buôn gà đã tìm đến các bản, làng vùng cao, mua gom gà ta, gà nuôi thả rông dân dã tự nhiên đem xuống bán buôn tại các phiên chợ, giá cao mà vẫn bán chạy như tôm tươi.
  • Tận dụng dòng nước sông Hà Hiệu chảy qua khu vực “Trộc Lại” nước không chảy siết mà chia thành 2 nhánh nhỏ, năm 2017 ông Hoàng Văn Lần (thôn Lủng Điếc, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) nảy ra ý tưởng “rào, ngăn” sông để nuôi cá.
  • Dịp áp Tết, những người chăn nuôi gà đồi ở xã Nghĩa Hưng (Nghĩa Đàn) tập trung chăm sóc đàn gà. Kinh nghiệm người dân là chọn gà trống mẫu mã đẹp phục vụ nhu cầu người tiêu dùng mua gà trống để cúng dịp Tết Nguyên đán.