Dạy nghề nông dân

  • Đây là chia sẻ được đại diện Sở NNPTNT tỉnh Quảng Trị đưa ra tại hội nghị công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, tổ chức cuối tháng 3 vừa qua.
  • Đây là thực tế đang xảy ra tại nhiều trung tâm dạy nghề khi thực hiện chương trình dạy nghề giúp việc gia đình.
  • Xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất (Hà Nội) nổi tiếng với sản phẩm chè lam, được người dân lưu giữ qua biết bao thế hệ. Nhờ gắn bó với nghề truyền thống này, nhiều hộ dân nơi đây đã có thu nhập khá giả.
  • Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, trong năm 2016, các làng nghề Hà Nội đã tạo việc làm cho gần 800.000 lao động, giá trị sản xuất đạt gần 14.000 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của người lao động ở làng nghề đạt khoảng 35 triệu đồng/người/năm. Đặc biệt, thu nhập của người lao động tại các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Hà Đông... lên đến 50 - 60 triệu đồng/người/năm...
  • Hà Nội hiện có 1.350 làng nghề và làng có nghề, chiếm 58,8% tổng số đơn vị hành chính trong toàn thành phố. Tuy nhiên, nhiều làng nghề đang dần mai một thành làng có nghề do hoạt động truyền nghề, dạy nghề cho lao động địa phương không được thực hiện.
  • Đó là biệt danh người dân ở xã Dực Yên, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) tấm tắc khi nhắc tới anh Trần Quang Khương. Không chỉ mát tay trong chăn nuôi gà, anh Khương còn cung ứng con giống, cám, thuốc và thu gom gà cho các hộ trong xã đi tiêu thụ, giúp xóm giềng cùng làm giàu.
  • Cuối tháng 12.2016, Bộ NNPTNT đã phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020. Mục tiêu trọng điểm là đào tạo nghề gắn với sản xuất hàng hóa, sản xuất công nghệ cao.
  • Những ngày giáp tết, hàng trăm nhân công gặt hái miền Tây Nam Bộ đổ về Sài thành “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mong kiếm vài triệu đồng trang trải cho một cái tết đoàn viên.
  • Hội ND huyện Long Điền (Bà Rịa-Vũng Tàu) đã tham mưu hiệu quả với cấp ủy, phối hợp chính quyền, các ngành trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Hiệu quả thể hiện rõ nhất là Hội đóng vai trò nòng cốt trong việc xây dựng mô hình dạy nghề gắn với hỗ trợ vốn để nhiều hộ nông dân xã An Nhứt phát triển nghề trồng hoa lan.
  • Thời gian gần đây, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm an toàn tăng cao. Vì vậy, ngày càng nhiều nông dân có mong muốn được học nghề để sản xuất thực phẩm an toàn, dù đầu ra của sản phẩm còn nhiều khó khăn.