Dâu xanh

  • Già làng Đinh Văn Bớt (68 tuổi) ở thôn Tà Lâu, xã Ba (Đông Giang, Quảng Nam) là chuyên gia săn bắt dơi cho biết: “Ở Trường Sơn có hàng chục loại dơi to (ađhôôr) hay dơi nhỏ (briêng) khác nhau.
  • Đến Xà No, người ta không quên ghé qua và hàng quán ven đường ăn cái bánh cống vừa lạ miệng vừa như nghe tâm hồn gợi nhớ chuyện xa xăm tự ngày xưa ấy…
  • Về ẩm thực, đồng bào Khmer có những món canh, những thứ bánh, cốm, … độc đáo. Nó đã trở thành nét văn hóa làm nên bản sắc dân tộc Khmer.
  • Những chiếc xuồng ba lá thoăn thoắt lướt đi, phía trước là rổ bánh lá dừa quê mùa, bình dị mà đỡ lòng cho người nông dân trước lúc ra đồng hay cho mấy trẻ học trò trên đường xa đến lớp.
  • Ô môi, một loại cây khác thân gỗ, lớn cỡ vòng tay người lớn. Dân gian giải thích rằng ô là đen, môi là một bộ phận trên miệng người.
  • Rắn trun là loại rắn không có nọc độc, thường sống ở vùng cỏ rậm có nước xâm xấp ở đìa lạch, mương vườn. Người dân miền Tây Nam bộ bắt rắn trun bằng … tay không, đặt lọp, giăng lưới, …
  • Chưa được xếp vào danh sách các nghề truyền thống, thế nhưng nghề làm bánh chưng, bánh mật đã có ở Hòa Ninh (Quảng Hòa, Quảng Trạch) cách đây gần một nửa thế kỷ.
  • Ngày Tết, ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhà nào cũng có ít nhất vài đòn bánh tét, trước là để cúng rước ông bà, sau cả nhà cùng thưởng thức đón Tết cổ truyền.
  • Ở miệt vườn Nam bộ, trong ngày Tết, giỗ kỵ có các lễ hội cổ truyền bánh tét để dâng cúng tổ tiên. Tuy nhiên, gần nửa thế kỷ qua, bánh tét truyền thống đã được hóa thân thành một món ăn hấp dẫn, với màu sắc và nhân bánh được cách tân...
  • Với địa hình miền núi, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) có lợi thế để phát triển kinh tế vườn đồi kết hợp. Đây là mô hình triển vọng và phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương, nên mang lại lợi ích lớn.