Cptpp

  • Nói về CPTPP, TS Võ Trí Thành cho rằng đây là một hiệp định thách thức sự cải cách thể chế và giúp doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước cần phải làm việc hiệu quả hơn dựa trên nguyên tắc cơ bản là cạnh tranh, minh bạch nếu không muốn “lạc” khỏi dòng chảy hội nhập.
  • Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực gần như cùng lúc với thời điểm bắt đầu năm 2019. Theo tính toán, CPTPP có thể giúp GDP và xuất khẩu của Việt Nam tăng tương ứng 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Tuy nhiên, dù thâm hụt thương mại giảm nhưng Việt Nam vẫn phụ thuộc nguồn nhập khẩu từ Trung Quốc.
  • Tại toạ đàm Kinh tế 2019 với chủ đề “Sức bật kinh tế 2019 nhìn từ tam nông” do báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức ngày 29.12 với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia kinh tế uy tín trên cả nước cùng đại diện các cơ quan quản lý. Tại sự kiện, các chuyên gia cũng bình chọn 10 sự kiện kinh tế nổi bật trong năm.
  • Chuyên gia cảnh báo, nguồn lực của đất nước chủ yếu vẫn tập trung ở khối DNNN, FDI, doanh nghiệp tư nhân “đại gia” và ba khối trên đều xuất hiện bóng dáng thân hữu. 98% doanh nghiệp còn lại không có khả năng tiếp cận các nguồn lực, cứ 10 DN thành lập mới thì 7 DN chết. Nếu FDI rút, tăng trưởng của chúng ta dựa vào đâu?
  • TS. Nguyễn Thị Thu Trang cho biết: "CPTPP sẽ yêu cầu những tiêu chuẩn cao về lao động, môi trường, quyền lợi của phụ nữ, bảo vệ phụ nữ, trẻ em gái...Có một quy định đối với lĩnh vực sử dụng nhiều lao động nữ, cứ 10 người phải có 1 nhà vệ sinh, chi phí tuân thủ phát sinh là vô cùng lớn".
  • Trao đổi với PV Báo NTNN, TS Thào Xuân Sùng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khẳng định, vào CPTPP Việt Nam có nhiều cơ hội hơn thách thức, góp phần nâng cao vị thế cho đất nước và thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại, thông minh.
  • Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thực thi sẽ tạo nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hoá, việc làm, cơ hội đầu tư... cho Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cũng chỉ ra Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó nông nghiệp là lĩnh vực chịu nhiều tổn thương nhất.
  • Hôm nay 2.11, Quốc hội thảo luận về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Khi thực thi những cam kết hội nhập này, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các ngành nghề, doanh nghiệp, sản phẩm của Việt Nam được cải thiện và nâng cao hơn.
  • Sáng mai 22.10. 2018, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đây là kỳ họp đi vào lịch sử với rất nhiều nội dung đặc biệt quan trọng được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 6, trong đó có việc bầu Chủ tịch nước ngay vào đầu kỳ họp và tiến hành phê chuẩn Hiệp định CPTPP.
  • Trên đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, ông Nguyễn Chí Dũng khi trả lời câu hỏi về tác động của việc Mỹ đứng ngoài Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).