CMCN 4.0

  • Trao đổi với Dân Việt, TS. Võ Trí Thành cho hay chuyển đổi số là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở mọi nơi trên thế giới. Nhưng phải thấy rõ, chuyển đổi số doanh nghiệp là một tiến trình đầy gian lao, cũng không có đáp án sẵn cho mọi doanh nghiệp.
  • Phát huy thế mạnh hệ thống CoreBanking, năm 2019 VietinBank đã liên tục đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán điện tử không dùng tiền mặt và đầu tư phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ (SPDV) kênh Ebank, đưa kênh này trở thành một trong những DV nổi bật. Qua đó, VietinBank thúc đẩy thanh toán điện tử trong lĩnh vực công.
  • Ngày 30/10, Trường Đại học Thủy lợi cùng Công ty TNHH Hitachi Systems Việt Nam (Hitachi) và Công ty TNHH Siemens ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác hỗ trợ công nghệ và công nghiệp 4.0.
  • Trong cuộc CMCN 4.0, đổi mới sáng tạo là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần hành động ngay, kịp thời, quyết liệt. Mỗi doanh nghiệp phải là một trung tâm đổi mới sáng tạo và trong sự nghiệp này, để thành công, doanh nghiệp không thể đi một mình mà phải gắn kết và đi cùng nhau. Đó là chỉ đạo tại Diễn đàn CEO 2019 với chủ đề: Doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo – Bứt phá từ tư duy đến hành động của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ.
  • Để nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), Việt Nam đã, đang và sẽ kiên trì thực hiện quan điểm của Đảng về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để cùng với nguồn nhân lực chất lượng cao thực sự trở thành một trong ba đột phá chiến lược.
  • “Chúng tôi rất đồng tình với cách đặt vấn đề của chuyên gia, diễn giả nêu. Đó là liệu Việt Nam có thể nằm ngoài cuộc chơi của cách mạng công nghiệp 4.0? Câu trả lời ngắn gọn là không - Công nghiệp 4.0 là một cuộc chơi mà mỗi quốc gia sẽ phải mặc định là một phần trong đó”, Thủ tướng nói. Vấn đề đặt ra cho Việt Nam là lựa chọn nắm bắt cơ hội, sớm lên đoàn tàu 4.0 hay để trôi qua? Câu trả lời cũng hết sức rõ ràng…
  • “Thế giới đang thay đổi, nhưng bản thân người Việt Nam không chịu phát triển. Trong từng ngành, nghề, cách hành xử đều tồn tại những cục máu đông. Từ bà bán rau ngoài chợ tới các chuyên gia hàng đầu đều đặt câu hỏi: Cơ chế là cái gì?”, ông Nguyễn Hữu Thái Hòa nói.
  • Trước thực trạng một số địa phương đưa ra các quy hoạch, chính sách mang tính phản ứng đối với mô hình kinh doanh của Grab, Uber. Nhiều chuyên gia cho rằng, điều này dễ gây tác động xấu tới nền kinh tế về mặt việc làm, thu nhập, phúc lợi của người tiêu dùng.