Cây nêu

  • Trong dòng chảy của thời gian, trải qua bao thăng trầm lịch sử, chiến tranh hoạn lạc, dời làng rồi lại lập làng để sinh tồn, tộc người Cor nói chung và người Cor vùng núi huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) nói riêng đến đây đã để lại một kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó cột đâm trâu (Gơr-ố) và bộ Gu độc đáo mà so với các dân tộc khác trên vùng Trường Sơn-Tây Nguyên không có được. 
  • Sau gần 60 năm bị mai một, Đại phan - một trong những lễ hội đặc sắc nhất của dân tộc Sán Dìu đã được khôi phục lại ở xã Bình Dân, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) năm 2008. Tuy nhiên, lễ hội này vẫn đang đứng trước nguy cơ bị mai một vì thiếu kinh phí…
  • Sông Côn một trong ba sông lớn ở Bình Định, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, nơi giáp giới ba tỉnh Quãng Ngãi, Kon Tum, Bình Định. Sông phải vượt qua nhiều ghềnh thác, nhiều khúc sông hẹp, lòng lại thường nổi đá từng đống, chảy qua nhiều huyện thị, trong đó có huyện Vĩnh Thạnh thuộc vùng Tây Sơn thượng đạo, căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
  • Khởi thủy, người xưa nghĩ ra những cái hồ đựng nước bằng đồng. Với hồ phía trên được tạo lỗ nhỏ để nước rỉ xuống. Hồ bên dưới có khắc nhiều đường vạch, gọi “giọt đồng hồ”, nói đủ là “giọt nước đồng hồ”, hay “lậu hồ”.
  • Trong đời sống và tâm linh, người Cơtu vùng núi Quảng Nam luôn xem chim Tring là loài chim gần gũi, "linh thiêng". Và loài chim này, từ lâu đã trở thành biểu tượng để người Cơtu trang trí trong ngôi nhà Gươl truyền thống.
  • “Chỉ có 25 hộ với 150 nhân khẩu sống dựa chủ yếu vào rừng, vào nương rẫy, nhà nào biết nghe theo cái bộ đội biên phòng, cán bộ xã, cán bộ huyện thì có thu nhập, có nhà to để ở thôi!” - già làng Hồ Thoong chân tình chia sẻ.
  • Chọi trâu, chọi gà có chiến thắng mới vui. Chả nhẽ đã gọi là chọi hai trâu lại đủng đỉnh ra “nghé ọ” cái chào nhau rồi đủng đỉnh ra về để giữ tình hữu nghị...
  • Lụi hụi tới Tết nữa! Đó là câu nói quen thuộc đầu lời của người nghèo - khoảng từ tháng mười âm lịch trở đi, hầu như ai cũng hơn một lần thốt lên câu ấy.
  • Rau dớn là nguồn thực phẩm dồi dào mà thiên nhiên hào phóng tặng riêng cho người miền ngược. Người dưới xuôi lên, 1 lần ăn qua rồi “lỡ” ghiền ra dớn, thể nào khi về cũng kiếm vài bó để chia sẻ món ngon với gia đình, bạn bè.
  • Chiến thuật “trồng cây nêu” từng là nỗi kinh hoàng của không quân Mỹ và làm nên huyền thoại MiG-21