Cà phê bẩn

  • Xung quanh vụ việc Công an tỉnh Đắk Nông phát hiện một cơ sở chế biến kinh doanh nông sản trộn tạp chất vào cà phê (cụ thể là lõi pin, đất đá), ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng, giảm uy tín ngành cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới, lãnh đạo Bộ NN-PTNT cho biết, sẽ đề nghị xử nghiêm khắc hành vi này. Theo thông tin Dân Việt nắm được, chủ cơ sở này là Nguyễn Thị Thanh Loan.
  • Cà phê bẩn được một cơ sở ở Đắk Nông trộn từ vỏ cà phê, bột đá và lõi pin.
  • Cơ quan chức năng Đắk Nông vừa bắt quả tang cơ sở dùng lõi pin đập nhuyễn để nhuộm cà phê phế phẩm khiến dư luận kinh hoàng. Các chuyên gia y tế cho biết, người sử dụng cà phê “bẩn” nhuộm bằng pin có nguy cơ ngộ độc nhiều loại kim loại.
  • Vụ việc Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Đắk Nông bắt quả tang cơ sở chế biến kinh doanh nông sản của bà Nguyễn Thị Thanh Loan, thôn 13, xã Đắk Wer, huyện Đắk Lấp đang pha trộn tạp chất từ lõi pin vào cà phê khiến dư luận hoang mang. Theo các chuyên gia, việc làm này vô cùng nguy hiểm, có thể tác động đến hệ thần kinh con người, về lâu dài có thể gây ung thư.
  •  Chủ cơ sở khai nhận đã mua cà phê thải loại, cà phê vỡ vụn và cả vỏ cà phê đem về xay nhỏ. Sau đó đập nhuyễn các cục pin, hòa với nước để nhuộm đen các loại cà phê "đểu" này.
  • Chủ cơ sở khai nhận đã mua cà phê thải loại, cà phê vỡ vụn và cả vỏ cà phê đem về xay nhỏ. Sau đó đập nhuyễn các cục pin, hòa với nước để nhuộm đen các loại cà phê "đểu" này.
  • Sử dụng công thức đỗ tương được rang cháy sau đó tẩm ướp với nước đường, bơ, và một số nước màu đen kịt gọi là hương liệu cà phê nhưng không rõ nguồn gốc xuất xứ. Sau nhiều lần sao tẩm, sấy và phơi khô hỗn hợp này được cho vào máy xay và cho ra sản phẩm được chủ cơ sở gọi là cà phê.